Đề cương giữa học kì 1 - Lớp 8 (2023-2024)
-
Môn Công nghệ4 Quizzes
-
Môn Khoa học tự nhiên7 Topics|10 Quizzes
-
Môn Lịch sử - Địa lí11 Quizzes
-
Đề cương Lịch sử - Địa lí (trắc nghiệm)
-
Đề cương Lịch sử - Địa lí (tự luận)
-
Trắc nghiệm Địa lí 8 kết nối bài 1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
-
Trắc nghiệm Địa lý 8 kết nối bài 2 Địa hình Việt Nam
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 1 Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 2 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 3 Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX)
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 4 Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 5 Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 6 Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
-
Trắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối bài 7 Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
-
Đề cương Lịch sử - Địa lí (trắc nghiệm)
-
Môn GDCD4 Quizzes
-
Môn Tiếng Anh2 Topics|16 Quizzes
-
Ngữ âm
-
Ngữ pháp
-
III. Choose the word/ phrase/ sentence (A, B, C, or D)
-
IV. Choose A, B, C, or D to indicate the word(s) CLOSEST in meaning the underlined word(s)
-
V. Choose A, B, C, or D to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s)
-
VI. Choose A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction in the questions.
-
VII. Choose the word or phrase (A, B, C, or D) that best completes each of the exchanges.
-
VIII. Rewrite the sentences without changing their original meanings.
-
IX. Complete the sentences with suitable forms of the words given in the brackets.
-
X. Combine the following two simple sentences into a compound sentence.
-
III. Choose the word/ phrase/ sentence (A, B, C, or D)
-
Ngữ âm
-
Môn Toán5 Topics
-
Môn Tin học4 Quizzes
test 3
29 October, 2024
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?
A. ống nghiệm B. cốc thủy tinh C. ống đong D. Bình tam giác
Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra biến đổi hóa học?
(a) thanh sắt để ngoài không khí lâu ngày tạo gỉ sắt
(b) dây tốc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
(c) đốt cháy rượu để nướng mực
(d) phơi quần áo ướt ngoài trời nắng thấy quần áo khô
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Câu nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử được bảo toàn
B. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phân chia
C. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phân chia
D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phá vỡ
Câu 4: Trong sản xuất và đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt không có ứng dụng nào trong các ứng dụng sau?
A. Cung cấp năng lượng nhiệt (nhiệt năng) cho các ngành công nghiệp, làm cho các động cơ hay máy phát điện hoạt động.
B. Cung cấp năng lượng cho động cơ điện.
C. Cung cấp năng lượng dùng để đun nấu, sưởi ấm, thắp sáng,…
D. Cung cấp năng lượng trong việc vận hành máy móc, phương tiện giao thông như: xe máy, ô tô, tàu thủy,…
Câu 5: a mol khí chlorine có chứa 12,04 . 1023 phân tử Cl2. Giá trị của a là:
A. 2 B. 6 C. 4 D. 0,5
Câu 6: Số mol của nguyên tử Cl có trong 36,5 gam hydrochloric acid (HCl)
A. 2 mol B. 0,5 mol C. 1 mol D. 1,5 mol
Câu 7: Tỉ khối của khí He so với khí O2 là:
A.. 8 B. 0,125 C. 16 D. 0,8
Câu 8: Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính
A. Fe2O3 B. Al2O3 C, MgO D. CaO
Câu 9: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. NaCl B. KOH C. HCl D. CH3COOH
Câu 10: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
(1) diện tích bề mặt tiếp xúc
(2) nhiệt độ
(3) nồng độ
(4) chất xúc tác
A. (1),(2) và (3).
B. (1), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 11: Rót 300ml nước vào bình có chứa sẵn 200ml sodium chloride 0,5M và lắc đều, thu được dung dịch sodium chloride mới. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,05 M
B. 0,10 M
C. 0,20 M
D. 0,30 M.
Câu 12: Cho 2,9748 L khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được muối BaCO3 và H2O. Khối lượng muối BaCO3 kết tủa là
A. 12,00 g. B. 13,28 g.
C. 23,64 g. D. 26,16g.
II. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành phương trình sau
(1) P +… –> P2O5
(2) …. + HCl –> MgCl2 + H2
(3) …(OH)2 + H2SO4 –> BaSO4 + H2O
(4) Na2O + HNO3 –> … + …
Câu 2:
a) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn Na2SO4 vào 50 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M để thu được dung dịch có nồng độ 1 M (giả sử thể tích dung dịch không đổi khỉ thêm chất rắn).
b) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn KOH vào 75 g dung dịch KOH 10% để thu được dung dịch có nồng độ 32,5%.
Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?
A. ống nghiệm B. cốc thủy tinh C. ống đong D. Bình tam giác
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra biến đổi hóa học?
(a) thanh sắt để ngoài không khí lâu ngày tạo gỉ sắt
(b) dây tốc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
(c) đốt cháy rượu để nướng mực
(d) phơi quần áo ướt ngoài trời nắng thấy quần áo khô
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phương pháp giải
Dựa vào khái niệm biến đổi hóa học
Lời giải chi tiết
(a), (c) có xảy ra biến đổi hóa học
Đáp án B
Câu 3: Câu nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử được bảo toàn
B. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phân chia
C. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phân chia
D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phá vỡ
Phương pháp giải
Dựa vào khái niệm của phản ứng hóa học
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 4: Trong sản xuất và đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt không có ứng dụng nào trong các ứng dụng sau?
A. Cung cấp năng lượng nhiệt (nhiệt năng) cho các ngành công nghiệp, làm cho các động cơ hay máy phát điện hoạt động.
B. Cung cấp năng lượng cho động cơ điện.
C. Cung cấp năng lượng dùng để đun nấu, sưởi ấm, thắp sáng,…
D. Cung cấp năng lượng trong việc vận hành máy móc, phương tiện giao thông như: xe máy, ô tô, tàu thủy,…
Phương pháp giải
Dựa vào ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 5: a mol khí chlorine có chứa 12,04 . 1023 phân tử Cl2. Giá trị của a là:
A. 2 B. 6 C. 4 D. 0,5
Phương pháp giải
1 mol nguyên tử hay phân tử chứa 6,022 . 1023 nguyên tử hay phân tử
Lời giải
n Cl2 = 12,04.10^23/6,022.10^23=2mol
Đáp án A
Câu 6: Số mol của nguyên tử Cl có trong 36,5 gam hydrochloric acid (HCl)
A. 2 mol B. 0,5 mol C. 1 mol D. 1,5 mol
Phương pháp giải
Dựa vào công thức tính: n = m : M
Lời giải chi tiết
nHCl = 36,5 : 36,5 = 1 mol
Đáp án C
Câu 7: Tỉ khối của khí He so với khí O2 là:
A.. 8 B. 0,125 C. 16 D. 0,8
Phương pháp giải
Tính tỉ khối của He so với khí O2 dựa vào công thức d He/O2 = M He: M O2
Lời giải chi tiết
d He/O2 = M He: M O2 = 4 : 32 = 0,125
Đáp án B
Câu 8: Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính
A. Fe2O3 B. Al2O3 C, MgO D. CaO
Phương pháp giải
Dựa vào phân loại oxide
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 9: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. NaCl B. KOH C. HCl D. CH3COOH
Phương pháp giải
Chất không làm đổi màu quỳ tím là muối trung hòa
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 10: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
(1) diện tích bề mặt tiếp xúc
(2) nhiệt độ
(3) nồng độ
(4) chất xúc tác
A. (1),(2) và (3).
B. (1), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4).
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 11: Rót 300ml nước vào bình có chứa sẵn 200ml sodium chloride 0,5M và lắc đều, thu được dung dịch sodium chloride mới. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
A. 0,05 M
B. 0,10 M
C. 0,20 M
D. 0,30 M.
Phương pháp giải:
Nồng độ dung dịch = n/V
Lời giải chi tiết:
n NaCl= 0,5 x 0,2 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch thu được là: 0,10,2+0,3=0,2 M
Đáp án: C
Câu 12: Cho 2,9748 L khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được muối BaCO3 và H2O. Khối lượng muối BaCO3 kết tủa là
A. 12,00 g. B. 13,28 g.
C. 23,64 g. D. 26,16g.
Phương pháp giải:
Tính theo phương trình hóa học
Lời giải chi tiết
nCO2= 2,974824,79=0,12 mol
Phương trình hoá học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Theo phương trình hoá học:
Cứ 1 mol CO2 phản ứng sinh ra 1 mol BaCO3.
Vậy 0,12 mol CO2 phản ứng sinh ra 0,12 mol BaCO3.
Khối lượng muối CaCO3 kết tủa là: 0,12.197 = 23,64 gam.
Đáp án: C
II. Tự luận
Câu 1: Hoàn thành phương trình sau
(1) P +… →→ P2O5
(2) …. + HCl →→MgCl2 + H2
(3) …(OH)2 + H2SO4 →→BaSO4 + H2O
(4) Na2O + HNO3 →→ … + …
Lời giải chi tiết
(1) 4P + 5O2 →→ 2P2O5
(2) Mg + 2HCl →→ MgCl2 + H2
(3) Ba(OH)2 + H2SO4 →→BaSO4 + H2O
(4) Na2O + 2HNO3 →→2NaNO3 + H2O
Câu 2.
a) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn Na2SO4 vào 50 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M để thu được dung dịch có nồng độ 1 M (giả sử thể tích dung dịch không đổi khỉ thêm chất rắn).
b) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn KOH vào 75 g dung dịch KOH 10% để thu được dung dịch có nồng độ 32,5%.
Phương pháp giải :
Dựa vào dung dịch và nồng độ
Lời giải chi tiết:
a) Số mol Na2SO4 trong dung dịch ban đầu:
nNa2SO4(bd)=CM(Na2SO4bd) x V = 0,5 x 0,05 = 0,025 (mol)
V = 0,5 x 0,05 = 0,025 (mol).
Số mol Na2SO4 trong dung dịch lúc sau:
nNa2SO4sau=CM(Na2SO4sau) x V = 1 x 0,05 = 0,05 (mol).
Số mol Na2SO4 cần thêm vào: 0,05 – 0,025 = 0,25 (mol).
Khối lượng Na2SO4 cần thêm là:
mNa2SO4 = nNa2SO4 x MNa2SO4= 0,025 x 142 = 3,55 (gam).
b) Khối lượng KOH trong dung dịch ban đầu là:
mKOH = mdd . C%.100%= 75 . 10%100%= 7,5 (gam)
Gọi khối lượng KOH cần thêm để dung dịch có nồng độ 32,5% là x (gam).
Ta có nồng độ dung dịch khi đó:
C% = (m KOH : mdd ). 100% = (7,5+x): (75+x) . 100%=32,5%
Giải phương trình được x = 25.