Bài giảng Toán học 8 - Vietjack
-
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức3 Topics -
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức4 Topics
-
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (p1)4 Topics
-
Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)3 Topics
-
Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)4 Topics
-
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung3 Topics
-
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức3 Topics
-
Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử3 Topics
-
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp4 Topics
-
Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức3 Topics
-
Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức3 Topics
-
Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp4 Topics
-
Bài 13: Ôn tập chương I2 Topics
-
Chương II: Phân thức đại sốBài 1: Phân thức đại số3 Topics
-
Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức3 Topics
-
Bài 3: Rút gọn phân thức4 Topics
-
Bài 4: Quy đồng mẫu nhiều phân thức4 Topics
-
Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số4 Topics
-
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số4 Topics
-
Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số3 Topics
-
Bài 8: Phép chia các phân thức đại số3 Topics
-
Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức4 Topics
-
Bài 10: Ôn tập chương II2 Topics
-
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩnBài 1: Mở đầu về phương trình2 Topics
-
Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải2 Topics
-
Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 03 Topics
-
Bài 4: Phương trình tích3 Topics
-
Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu3 Topics
-
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình2 Topics
-
Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)3 Topics
-
Bài 8: Ôn tập chương III2 Topics
-
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩnBài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng2 Topics
-
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân3 Topics
-
Bài 3: Bất phương trình một ẩn2 Topics
-
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn3 Topics
-
Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối2 Topics
-
Bài 6: Ôn tập chương IV1 Topic
-
Chương I: Tứ giácBài 1: Tứ giác3 Topics
-
Bài 2: Hình thang3 Topics
-
Bài 3: Hình thang cân4 Topics
-
Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang5 Topics
-
Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa2 Topics
-
Bài 6: Đối xứng trục4 Topics
-
Bài 7: Hình bình hành4 Topics
-
Bài 8: Đối xứng tâm3 Topics
-
Bài 9: Hình chữ nhật3 Topics
-
Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước4 Topics
-
Bài 11: Hình thoi3 Topics
-
Bài 12: Hình vuông4 Topics
-
Bài 13: Ôn tập chương I2 Topics
-
Chương II: Đa giác. Diện tích đa giácBài 1: Đa giác. Đa giác đều2 Topics
-
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật3 Topics
-
Bài 3: Diện tích tam giác3 Topics
-
Bài 4: Diện tích hình thang2 Topics
-
Bài 5: Diện tích hình thoi2 Topics
-
Bài 6: Diện tích đa giác2 Topics
-
Bài 7: Ôn tập chương II2 Topics
-
Chương III: Tam giác đồng dạngBài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác2 Topics
-
Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lý Ta-lét3 Topics
-
Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác3 Topics
-
Bài 4: Khái niệm tam giác đồng dạng3 Topics
-
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất2 Topics
-
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai2 Topics
-
Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba4 Topics
-
Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông3 Topics
-
Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng1 Topic
-
Bài 10: Ôn tập chương III2 Topics
-
Chương IV: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đềuBài 1: Hình hộp chữ nhật2 Topics
-
Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)2 Topics
-
Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật3 Topics
-
Bài 4: Hình lăng trụ đứng2 Topics
-
Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng2 Topics
-
Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng3 Topics
-
Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều2 Topics
-
Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều2 Topics
-
Bài 9: Thể tích của hình chóp đều3 Topics
-
Bài 10: Ôn tập chương IV2 Topics
-
Ôn tập và kiểm tra giữa, cuối học kìĐề ôn tập giữa học kỳ I1 Topic
-
Đề ôn tập cuối học kỳ I1 Topic
-
Đề ôn tập giữa học kỳ II1 Topic
-
Đề ôn tập cuối học kỳ II1 Topic
-
TOÁN 9-OLMChương II: Hàm số bậc nhất7 Topics
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
22 May, 2024
1. Các kiến thức cần nhớ
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
A\left( {B + C} \right) = AB + AC với A,B,C là các đơn thức.
Nhắc lại:
{x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\,\,\left( {m,\,n \in \mathbb{N}} \right);
{x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\,\,\left( {m \ge n} \right);
{\left( {x.y} \right)^m} = {x^m}.{y^m};
{\left( {\dfrac{x}{y}} \right)^m} = \dfrac{{{x^m}}}{{{y^m}}}\,\, (y \ne 0);
Ví dụ:
{x^2}\left( {x + y} \right) = {x^2}.x + {x^2}.y = {x^3} + {x^2}yQuy tắc nhân đa thức với đa thức
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
\left( {A + B} \right)\left( {C + D} \right)Ví dụ:
\left( {x - 2y} \right)\left( {2x + y} \right) = x.2x + x.y - 2y.2x - 2y.y = 2{x^2} + xy - 4xy - 2{y^2} = 2{x^2} - 3xy - 2{y^2}2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Nhân đơn thức với đa thức
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Dạng 2: Nhân đa thức với đa thức
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Phương pháp:
Giá trị của biểu thức f\left( x \right) tại {x_0} là f\left( {{x_0}} \right)
Dạng 4: Tìm x
Phương pháp:
Sử dụng các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để biến đổi đưa về dạng tìm x cơ bản.