Bài giảng Toán học 8 - Vietjack
-
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức3 Topics -
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức4 Topics
-
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (p1)4 Topics
-
Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)3 Topics
-
Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)4 Topics
-
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung3 Topics
-
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức3 Topics
-
Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử3 Topics
-
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp4 Topics
-
Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức3 Topics
-
Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức3 Topics
-
Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp4 Topics
-
Bài 13: Ôn tập chương I2 Topics
-
Chương II: Phân thức đại sốBài 1: Phân thức đại số3 Topics
-
Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức3 Topics
-
Bài 3: Rút gọn phân thức4 Topics
-
Bài 4: Quy đồng mẫu nhiều phân thức4 Topics
-
Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số4 Topics
-
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số4 Topics
-
Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số3 Topics
-
Bài 8: Phép chia các phân thức đại số3 Topics
-
Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức4 Topics
-
Bài 10: Ôn tập chương II2 Topics
-
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩnBài 1: Mở đầu về phương trình2 Topics
-
Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải2 Topics
-
Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 03 Topics
-
Bài 4: Phương trình tích3 Topics
-
Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu3 Topics
-
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình2 Topics
-
Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)3 Topics
-
Bài 8: Ôn tập chương III2 Topics
-
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩnBài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng2 Topics
-
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân3 Topics
-
Bài 3: Bất phương trình một ẩn2 Topics
-
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn3 Topics
-
Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối2 Topics
-
Bài 6: Ôn tập chương IV1 Topic
-
Chương I: Tứ giácBài 1: Tứ giác3 Topics
-
Bài 2: Hình thang3 Topics
-
Bài 3: Hình thang cân4 Topics
-
Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang5 Topics
-
Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa2 Topics
-
Bài 6: Đối xứng trục4 Topics
-
Bài 7: Hình bình hành4 Topics
-
Bài 8: Đối xứng tâm3 Topics
-
Bài 9: Hình chữ nhật3 Topics
-
Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước4 Topics
-
Bài 11: Hình thoi3 Topics
-
Bài 12: Hình vuông4 Topics
-
Bài 13: Ôn tập chương I2 Topics
-
Chương II: Đa giác. Diện tích đa giácBài 1: Đa giác. Đa giác đều2 Topics
-
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật3 Topics
-
Bài 3: Diện tích tam giác3 Topics
-
Bài 4: Diện tích hình thang2 Topics
-
Bài 5: Diện tích hình thoi2 Topics
-
Bài 6: Diện tích đa giác2 Topics
-
Bài 7: Ôn tập chương II2 Topics
-
Chương III: Tam giác đồng dạngBài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác2 Topics
-
Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lý Ta-lét3 Topics
-
Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác3 Topics
-
Bài 4: Khái niệm tam giác đồng dạng3 Topics
-
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất2 Topics
-
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai2 Topics
-
Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba4 Topics
-
Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông3 Topics
-
Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng1 Topic
-
Bài 10: Ôn tập chương III2 Topics
-
Chương IV: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đềuBài 1: Hình hộp chữ nhật2 Topics
-
Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)2 Topics
-
Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật3 Topics
-
Bài 4: Hình lăng trụ đứng2 Topics
-
Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng2 Topics
-
Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng3 Topics
-
Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều2 Topics
-
Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều2 Topics
-
Bài 9: Thể tích của hình chóp đều3 Topics
-
Bài 10: Ôn tập chương IV2 Topics
-
Ôn tập và kiểm tra giữa, cuối học kìĐề ôn tập giữa học kỳ I1 Topic
-
Đề ôn tập cuối học kỳ I1 Topic
-
Đề ôn tập giữa học kỳ II1 Topic
-
Đề ôn tập cuối học kỳ II1 Topic
-
TOÁN 9-OLMChương II: Hàm số bậc nhất7 Topics
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (p1)
22 May, 2024
1. Các kiến thức cần nhớ
a. Bình phương của một tổng
{\left( {A + B} \right)^2}= {A^2} + 2AB + {B^2} với A,B là các biểu thức tùy ý.
Ví dụ:
{\left( {x + 2} \right)^2}= {x^2} + 2.x.2 + {2^2}= {x^2} + 4x + 4b. Bình phương của một hiệu
{\left( {A - B} \right)^2}= {A^2} - 2AB + {B^2} với A,B là các biểu thức tùy ý.
Ví dụ:
{\left( {2x - 1} \right)^2}= {\left( {2x} \right)^2} - 2.2x.1 + {1^2}= 4{x^2} - 4x + 1c. Hiệu hai bình phương
{A^2} - {B^2} = \left( {A - B} \right)\left( {A + B} \right) với A,B là các biểu thức tùy ý.
Ví dụ:
{x^2} - 4 = {x^2} - {2^2} = \left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức và phép nhân đa thức để biến đổi.
Dạng 2: Tìm x
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức và phép nhân đa thức để biến đổi để đưa về dạng tìm x thường gặp
Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Phương pháp:
Sử dụng hẳng đẳng thức để đánh giá các biểu thức đã cho
Chú ý:
{\left( {A + B} \right)^2} + m \ge m\,\,;\,m - {\left( {A + B} \right)^2} \le m với mọi A,B. Dấu “=” xảy ra khi A=−B
{\left( {A - B} \right)^2} + m \ge m\,\,;\,m - {\left( {A - B} \right)^2} \le m với mọi A,B. Dấu “=” xảy ra khi A=B
Dạng 4: So sánh hai số
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức để biến đổi và so sánh.
Thông thường ta sử dụng \left( {A - B} \right)\left( {A + B} \right) = {A^2} - {B^2} để biến đổi.